Bài viết cho triển lãm “Thiết lập sự bất ổn” | Curatorial essay for the exhibition “Establishing the instability” Unknown May 29, 2014 No Comment

“Thiết lập sự bất ổn”, triễn lãm  bài thu hoạch môn học “Visual Art” của sinh viên khóa 2, trường ADS

Tạ Mỹ Nhàn & Phan Minh Tuấn
Đồng giám tuyển của triển lãm

“Establising the instability”, the exhibition of the Visual art lesson by ADS’ senior students.

Ta My Nhan & Phan Minh Tuan (Liar Ben)
Co-curators of the exhibition



[Please scroll down for English]

Bài viết giám tuyển cho triển lãm“Thiết lập sự bất ổn”triển lãm  bài thu hoạch môn học “Visual Art” của sinh viên khóa 2, trường ADS

Khai mạc: 18:30, Thứ Bảyngày 30 tháng sáu, 2012,  kéo dài tới ngày mùng 9 tháng Bảy
Buổi thảo luận mở về triển lãm sẽ diễn ra vào thứ Hai6h30 chiếu đến 9h tối ngày mùng 9 tháng Bảy năm 2012
Giờ mở cửa hàng ngàytừ 13h đến 18h.
Địa chỉ288i1   288 Nam  Khởi Nghĩa, p.8, q.3, HCMCViệt Nam

Trong khuôn khổ hợp tác giáo dục giữa Ga 0 (www.zerostationvn.org )  Trường nghệ thuật  thiết kế quốc tế ADS (www.adsvietnam.edu.vn), chúng tôi Ga0 đã giám tuyểntổ chức  giới thiệu đến quí vị những tác phẩm  đồng thời  bài thu hoạch của môn học “nghệ thuật thị giác” do Giám Đốc Nghệ ThuậtGiám Tuyển Ga0 Nguyễn Như Huy đã giảng dạyTriễn lãm được mang tên ”Thiết Lập Sự Bất ổn” vẻ  Sự bất ổn  thứ  mọi người luôn e ngại  cái tên này trong bản chất ngôn ngữ của  mang đầy tính mâu thuẫnTuy nhiênvới chúng tôithiết lập sự bất ổn định  để tạo nên nền tảng cho một sự ổn định kiểu mớitức sự ổn định  ở đó mọi thứ không bị  quy vào cùng một khuôn mẫu giống nhauChính sự ổn định kiểu này sẽ tạo ra một môi trường nơi chúng ta  thể chung sống với sự khác nhau.  Đó cũng chính  tinh thần  sự hợp tác giáo dục này muốn đưa ra.

Tại  Việt Nam, qua những kinh nghiệm tiếp xúc với các  hình giáo dục nghệ thuật chính thống nhất  qua dự án về giáo dục nghệ thuật  tôi đã từng thực hiện (http://zerostationvn.org/home.php?id=78), theo điều tôi nhận thấy   giáo dục nghệ thuật vẫn còn bị hạn chếbởi  tuân theo một số khuôn mẫu nhất định hình thành từ thời thuộc địa được trộn lẫn với ý thức hệ tuyên truyềnchủ yếu nhằm đào tạo sinh viên trở thành các cán bộ mỹ thuật phục vụ các mục đích cụ thể,  chứ chưa đưa ra được một  hình giảng dạy qua đó  thể giúp sinh viên tự biểu lộ bản thânHợp tác giữa ADS  Ga 0 chính   hình theo tôi biết đầu tiên đưa nghệ thuật đương đại một cách  hệ thống vào môi trường  phạm về nghệ thuậtĐiểm đặc biệt ở đây nghệ thuật đương đại được giới thiệu  theo hình thức các dự án để giúp sinh viên  thể tham gia  tương tác trực tiếpBằng cách này cũng giải hóa  hình giáo dục theo hướng tập trung vào vai trò của giảng viên (top-down) để đưa các giảng viên ấychính  các nghệ vào vị trí những người  cùng vai trò với sinh viêncùng chia sẻtrao đổi  xây dựng dự án nghệ thuậtChính  thếtheo tôi,  sự hợp tác về giáo dục nghệ thuật  giữa ADS  Ga0  một bước tiến quan trọng trong việc tạo ra một môi trường giáo dục khácmang tính đối thoại cao nhằm đưa nghệ thuật đương đại đến gần đời sống hơnMục đích lần này của chúng tôi không chỉ  truyền đạt những khái niệm về nghệ thuật thị giác  đương đại cho các sinh viên  còn qua đótìm cách đào tạo ra những công chúng thưởng thức nghệ thuật trong tương lai hình giáo dục  chúng tôi đưa ra  một  hình mang tính mở giúp sinh viên thể hiện cái nhìn riêng của mình một cách sâu sắcCác tác phẩm của sinh viên trong triển lãm lần này   cùng đa dạng,  bao gồm ba tác phẩm sắp đặtmột tác phẩm trình diễnhai tác phẩm tương tác  một tác phẩm video art, qua đó cũng đã nói lên được những  họ thụ đắc trong khoá học về lịch sử phát triển nghệ thuật đương đạinghệ thuật trình diễnnghệ thuật sắp đặtnghệ thuật công cộng  nghệ thuật tương tácvề những khái niệm  trào lưu mới trong nghệ thuậtvề vai trò các định chế nghệ thuật  về sự giải định chếBên cạnh đó sinh viên còn được bước vào không gian thực tế của những dự án nghệ thuật khi được tiếp xúc với các nghệ  đương đại như : Bùi Công Khánh, Morgan O’Hara, Nguyễn Trần Ưu Đàmtức những người được  ga 0 mời tham gia trực tiếp  vào quá trình học của sinh viên như các  dụ sinh động về thực hành nghệ thuật đương đại.  

Qua quá trình giảng dạy và làm việc cùng các bạn, Chúng tôi thực sự bất ngờ bởi khả năng sáng tạo và ý chí làm việc của các sinh viên, thông qua các tác phẩm của họ. Ví dụ như tác phẩm như “Khát” của Phùng Quí Tố đã đặt ra  câu hỏi cho tương lai của chúng ta khi với tình trạng dụng tài nguyên thiên nhiên quá  đà. Cũng vậy, với tác phẩm “Tôi uống bia”, Nguyễn Đức Tuấn Nam đã sử dụng chất liệu làm tác phẩm rất gần gũi với cuộc sống là chiếc tủ lạnh và những chai bia mà bạn đã uống trong 30 ngày. Chiếc tủ lạnh mà bạn sử dụng là chiếc tủ lạnh đầu tiên của gia đình, đã tồn tại nhiều năm  và trở nên một vật đã cùng trải qua bao nhiêu biến đổi trong gia đình bạn. Cách sử dụng vật thể của quá khứ và các chai bia của thời điểm hiện tại cũng chính là một cố gắng đặt câu hỏi về mối quan hệ giữa bản thân bạn, như một con người trong hiện tại có các nhu cầu mới, với quá khứ của bạn, như một vật thể cũ kĩ thuộc gia đình. Tác phẩm “Tàu Ngầm màu vàng” của Trương Vĩnh Phúc cũng là tác phẩm nói về mối quan hệ này, nhưng có lẽ ở một góc độ sâu xa hơn. Phúc lấy một con ốc đã bị văng ra khỏi xe máy của bạn do một vụ tai nạn, rồi đặt nó vào chiếc hồ đầy phế liệu gỉ sét. Tác phẩm được bạn tạo hình như  một chiếc giường bệnh phủ nệm và bình nước biển nhỏ giọt vào chiếc hồ.  Có lẽ cần phải nói thêm, con ốc này văng ra từ chiếc xe máy mà  ba của Phúc để lại cho Phúc. Con ốc này được bạn giữ một cách vô thức, tuy nhiên, chính qua lớp học này, bạn đã hiểu ra rằng bản thân con ốc nhỏ nhoi đó cũng có thể là một dấu hiệu kết nối giữa bạn với chính cha của mình. Điểm thú vị ở đây là việc bạn muốn trình bày sự kết nối đó trong hình thái một giường bệnh.Tác phẩm “Mặt nạ” của nhóm sinh viên Huỳnh Đỗ Bảo Khánh và Lê Duy Linh lại là tác phẩm mang  tính tương tác, và đặt ra các vấn đề của xã hội hiện tại. Ý tưởng của các bạn nhắm vào tình trạng chung của thời đại, khi cơ hội cho các cuộc gặp gỡ tương tác trực tiếp giữa con người với nhau đã bị thách thức bởi các mô hình giao tiếp ảo khác. Câu hỏi đặt ra là, con người là chính mình, như một thực thể sống,hay chỉ là một avatar về họ, mà quá trình sống trải chỉ là một quá trình chứa đầy sự xung đột giữa avatar đó với con người thật đó Cũng cùng một ý muốn thực hiện tác phẩm nghệ thuật tương tác, nhóm sinh viên Hà Hải Đăng, Ngô Thùy  Kim Nguyên,Trần Thị Tuyết Nhung,Lương  Nguyễn, trong tác phẩm “Ở chính giữa” lại muốn tạo ra những hiệu quả trong phản ứng âm lý cho người tham gia tác  phẩm qua việc đặt họ vào một tình trạng không thể làm chủ khi họ được mời thổi vào một bong bóng mà không biết nó sẽ nổ vào lúc nào. Theo các tác giả, điều họ muốn đặt ra trong tác phẩm này chính là khoảnh khắc  luôn bất ngờ, và luôn không thể xác định giữa sự sống và cái chết . Người xem sẽ được chụp ảnh và ghi hình lại suốt quá trình họ thổi bóng để thấy đươc tình trạng không thể xác quyết này. “Sự khác biệt” của La Trọng Lương cũng là một tác phẩm tương tác. Bạn sử dụng những postcard để qua đó khơi gợi mọi người nói lên những suy nghĩ của mình qua đó giúp họ biết tôn trọng sự khác biệt của nhau và cũng là tôn trọng chính bản thân mình. Tác phẩm video art “Vòng đời” của sinh viên Phan Nguyễn Nhất Anh sử dụng phương tiện video. Trọn vẹn tác phẩm là các bức ảnh ghi lại tiến trình phân hủy từ từ của một đĩa cơm . Đây cũng là sự sự suy ngẫm của  chính tác giả về sự sống, sự giống nhau giữa con người và đồ vật, cũng như về chính tính hữu hạn của tồn tại con người. Triển lãm bao gồm tác phẩm trình diễn “Tắm ngược” của sinh viên Nguyễn Bảo Hoài Linh. Trong tác phẩm này, thông qua việc  sử dụng nước tắm cũ trong vòng một tháng của mình để “tắm”, Linh muốn nói lên mối quan hệ giữa việc người ta nhìn mình như thể nào và mình tự nhìn mình thế nào từ đó tìm lại bản thân. Đây cũng có thể được xem như là việc tác giả vừa muốn hòa mình vừa muốn thách thức những giá trị cũ trong quá khứ.

Điều quan trọng trong triển lãm này, theo tôi là việc mỗi tác phẩm đều nói lên được tinh thần mà mô hình giáo dục nghệ thuật của Ga 0 này muốn mang lại, đó là sự tự do trong  tư duy sáng tạo và sự mạnh dạn trong việc thể hiện suy ngẫm của bản thần về xã hội. Có thể nói rằng, với triển lãm này, các bạn đã tự mình bước vào tiến trình tìm tòi và khám phá bản thân, khai thác những khả năng bản thân mình và mở rộng sự am hiểu của mình về nghệ thuật đương đại. Chúng tôi, Ga0 hy vọng sẽ còn có nhiều “sự bất ổn” như thế này được “thiết lập” trong tương lai để khẳng định thêm lần nữa câu nói của Joseph Beuys “tất cả mọi người đều là nghệ sĩ”

Tạ Mỹ Nhàn & Phan Minh Tuấn
Đồng giám tuyển của triển lãm

-----------

Curatorial essay for the exhibition “Establising the instability”, the exhibition of the Visual art lesson by ADS’ senior students.

Time: 18:30, Saturday, 30th  June, 2012, until 9th July 2012
The open discussion of the show will take place in Monday, since 6h30 pm to 9:00 pm, on Monday, 9th July, 2012
Exhibition hour: everyday since từ 13:00 h – 18:00h.
Location: 288i1 quarter 288 Nam Kì Khởi Nghĩa, ward 8, district.3, HCMC, Vietnam

In the collaboration education project of Zero station and ADS school, we Zero station has curated, organized and would like to introduce to you the artworks/the final practice of the visual art class, which is lectured by Mr Nguyen Nhu Huy, artistic director  and curator of Zero station. The exhibition has been named as  ”establishing the instability”. It seems that the instability is something people always scare to,  and this name has many contradictories in its linguistic basic. However, for us, establishing the instability is also a way to create a foundation for a new kind of stability in which everything is not reduced to the same pattern. It is this new kind of stability  that can create an environment where we can live with differences. It’s the spirit of this education collaboration.
In Vietnam, through my experience of being involved with the art education curriculums as an art student, and through an art education project I conducted last year, I found that Vietnamese art education still have some negative aspects. It bases on some conservative patterns formed since colonial time and later mixed with propaganda ideology, mainly for the purpose of educating student to be propaganda official whose service is for concrete target, but not helping students to express their world inside.  So for my own knowledge, the art education collaboration between ADS and ZeroStation is the first syllabus in which contemporary art has been systematically introduced in a pedagogical environment. The special point here is the contemporary art is introduced in the form of some art projects so that the students now are enable to learn interactively and actively to take part in. On the other hand, it crosses out the old top-down curriculum to make everybody have the same role, to share, to collaborate and to build an art project. For this reason, the collaboration between Zero station and ADS is an important step to create an alternative art education environment in the form of an continuing dialogue which will bring contemporary art from formalist ghetto to the level of  everyday life. However, Our art education target this time is not only to impart to students about visual art but also to establish the art audience in the future. The education we provide is an open curriculum which helps students express their own viewpoints deeply. Their artworks this time, including 3 installations, 1 performance, 2 interactions and 1 video art,  to us, as exhibitions curators, have successfully  spoken more than what they acquire in their class about  contemporary art history, performance art, installation art, public art and interaction;  about the new definitions and trends in art, the art institution or the institutional art, and more important, about  how to de-institutionalize art . Besides, students have stepped in real art project through the connection with contemporary artists such as Bui Cong Khanh, Morgan O’Hara, Nguyen Tran Uu Dam, who are invited by ZeroStation to be guest artists for the class in order to be lively example for students about contemporary art practice

Through teaching and working, we were surprised at the students’ creative abilities and their will to express themselves.  For example, in the artwork “Thirst” Phung Quy To questioned to very our future, a future is now in danger by our over-using natural sources and its consequences. The same is the artwork “I drink beer” by Nguyen Duc Tuan Nam. In this work, he used such daily materials like the fridge and the beer bottles he has drunken during 30 days. The fridge he used is his family’s first fridge, which has existed many years in his family. His way of using a past thing, combined with present action (drinking beer) is his try to show th question on the relationship between he himself, as a present agent who owns new demands and need, with his own past, as a very old and inconvenient thing. The artwork “The yellow submarine” by Truong Vinh Phuc is also a though on this relationship, but it seems more profound.  For the work, he put a screw that has been dropped out from his scooter due to an accident in a pool full of rusted waste. All of these things are set up in the form of a patient bed, with the drap and the water bottle drip in it. It may need to be mentioned that the scooter from which the screw is dropped out is the one he inherited from his father. He first kept that screw unconsciously. However after his participation in the class on visual art, he founds that the very tiny screw also can show the connection between he himself and his father. The interesting point here locates at the form of the art work which he set up as a patient bed. The artwork  ”The mask” by Huynh Do Bao Khanh and Le Duy Linh group is an interacting one which present their thought on the modern society. Their own main concept is about the social present condition of human beings where the opportunities for the direct interaction and communication day by day is challenged by virtual communication and interaction models.  The question is the human being is a lively entity or only her avatar and then her process of living is only a domain for the confliction between herself and her avatar. One more interactive artwork in this exhibition is the one by the students group: Ha Hai Dang, Ngo Thuy Kim Nguyen, Tran Thi Tuyet Nhung, Luong Nguyen. Their artwork, “In the middle”, wants to create a psychological effect in the audience interactive respond. It does so by bringing the audience in a situation where they cannot control their respond. The audiences will be asked to blew a balloon until it’s been blown up while their neck was tied by a slipknot. For the students, what they want to show in this work is the moment, which is always by random and impossible to be controlled, the moment in between the death and life. The activity of blowing the ball of the audience will be recorded by camera in order to show for them this uncontrollable moment.  The artwork named “The difference” by La Trong Luong is also an interactive one. Luong used the postcards to provoke the audience to tell their own thinking about a same subject. By presenting all different opinions from different people, he would like to show the difference among us and implicitly ask us to respect others’ differences. Video piece named “the cycle of life” of Phan Nguyen Nhat Anh used the images of a rice dish with meals, which she observed and taken photo everyday, at the same hour in one month. The process of being dissolved slowly, day by day, of the rice dish with meals presents visually Nhat Anh’s though on the very life, the similarity/difference between human being and things, as well as the very infinitude destiny of all human existence. The exhibition includes only one performance piece by Nguyen Bao Hoai Linh. In this piece, by bathing her body using the used bathing water that she collected in one month Linh wants to show the relationship between how people look at us and how we look at ourselves. Moreover, the activity of bathing with used bathing water also shows her complex mind which at the same time wants to reconcile and to challenge the old values  

The key point in this exhibition, to me, is that all works shows the spirit of the art education model that ZeroStation would like to transfer. It is the freedom in creativity, and the will in engaging social topic. Possibly speaking, with this exhibition, the students found the way to explore a process of investigating themselves, of deepening their potential ability, and of opening up the door to contemporary art practice. We, ZeroStation really hope in future there are more and more instabilities in this way to be established, and by which, the great words by Joseph Beuy “everyone is artist” is affirmed again and again.
Ta My Nhan & Phan Minh Tuan (Liar Ben)
Co-curators of the exhibition
by Jillur Rahman

Jillur Rahman is a Web designers. He enjoys to make blogger templates. He always try to make modern and 3D looking Templates. You can by his templates from Themeforest.

Follow him @ Twitter | Facebook | Google Plus

No Comment